Những câu hỏi liên quan
Trịnh Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:50

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 15:32

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Ta có bảng thí nghiệm:

 HClNaOHBa(OH)2K2CO3MgSO4
HCl\(\times\)\(\times\)\(\times\)\(\uparrow\) CO2\(\times\)
NaOH\(\times\)\(\times\)\(\times\)\(\times\)\(\downarrow\) Mg(OH)2
Ba(OH)2\(\times\)\(\times\)\(\times\)\(\downarrow\)(BaCO3)\(\downarrow\)BaSO4
K2CO3\(\uparrow\) (CO2)\(\times\)Ba(CO3)\(\downarrow\)\(\times\)\(\downarrow\) MgCO3
MgSO4\(\times\)\(\downarrow\) (Mg(OH)2\(\downarrow\)BaSO4 Mg(OH)2\(\downarrow\) MgCO3\(\times\)

 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 \(\uparrow\) \(\Rightarrow\) HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 \(\downarrow\)\(\Rightarrow\) NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 \(\downarrow\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 \(\downarrow\) và 1 \(\uparrow\)\(\Rightarrow\) K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3\(\downarrow\)\(\Rightarrow\) MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 \(\rightarrow\) 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 \(\rightarrow\) MgCO3 + K2SO4

Bình luận (0)
sadads
Xem chi tiết
Myn
3 tháng 11 2016 lúc 17:57

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

 

Bình luận (0)
dsf
Xem chi tiết
myn
30 tháng 10 2016 lúc 15:00

lần lượt cho các chất phản ứng với nhau

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

kí hiệu ↓ là kết tủa

↑ là khí

pthh tự viết nhé

Bình luận (0)
Trang
26 tháng 2 2019 lúc 13:43

- Trích mẫu thử và đánh STT

- Cho các lọ dd vào nhau ta có bảng sau

HCl NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) \(K_2CO_3\) \(MgSO_4\)
HCl - - - \(\uparrow\) -
NaOH - - - - \(\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2\) - - - \(\downarrow\) \(\downarrow\)
\(K_2CO_3\) \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - \(\downarrow\)
\(MgSO_4\) - \(\downarrow\) \(\downarrow\) \(\downarrow\) -

Ta thấy

+ Ống thử tạo 1 lần khí là HCl

+ Ống thử tạo 1 lần kết tủa là NaOH

+ Ống thử tạo 2 lần kết tủa là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ Ống thử tạo 1 làn khí 2 làn kết tủa là \(K_2CO_3\)

+ Ống thử tạo 3 làn kết tủa là \(MgSO_4\)

Bình luận (0)
Gia Bảo Đinh
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 22:31

1. - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)

+ Không tan: CaCO3.

- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.

+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KHCO3.

- Dán nhãn.

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.

+ Có khí thoát ra: HCl.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)

- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

 

Bình luận (2)
294tuyetnhu
1 tháng 11 2023 lúc 15:28

dùng phương pháp hoá học phân biệt các muối bị mất nhãn ở dạng rắn sau: CACO3 , Na2SO4 ,KCL

Bình luận (0)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 19:40

2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.

-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.

-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )

PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2+ 8NO

2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2

Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg 

NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3

Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O

AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 9 2016 lúc 16:49

1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử

- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử

+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl

+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4

- Còn lại là HNO3

Bình luận (1)
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 17:55

HCl,H2SO4,HNO3 +BaCl2 kết tủa trắng không phản ứng H2SO4 HCl,HNO3 +AgNO3 kết tủa trắng ko phản ứng HCl HNO3 caau từ từ nhé

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 3:03

Bình luận (0)
huy25032009
Xem chi tiết
Error
31 tháng 10 2023 lúc 23:34
 \(KOH\)\(Ba\left(OH\right)_2\)\(K_2SO_4\)
Quỳ tímXanhXanh  _
\(K_2SO_4\) _↓Trắng _

\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2KOH\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 8:15

Đáp án C

Hướng dẫn

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

- NH4C1: tạo khí mùi khai NH3

- MgCl2: tạo kết tủa trắng Mg(OH)2

- AlCl3: tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan trong kiềm dư

- FeSO4: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí

- Fe2(SO4)3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

Bình luận (0)